Bệnh tim mạch đang trở thành gánh nặng lớn trong cuộc sống của toàn nhân loại. Hàng năm trên thế giới có khoảng 17,5 triệu người chết vì nhóm bệnh này, số người qua khỏi phải chịu những di chứng nặng nề. Tuy nhiên, nhiều người vẫn giữ tâm lí chủ quan, thờ ơ đối với các bệnh tim mạch.
1. Bệnh tim mạch là gì?
Bệnh tim mạch là từ chỉ một nhóm bệnh bao gồm các bệnh ảnh hưởng đến tim và mạch máu. Là nguyên nhân chủ yếu gây nên các vấn đề nghiêm trọng cho sức khỏe con người, bệnh tim mạch làm gián đoạn hoặc không cung cấp đủ oxi cho cơ thể dẫn đến việc phá hủy các cơ quan nội tạng và có thể dẫn tới tử vong.
- Bệnh tim mạch: bệnh của các mạch máu cung cấp cho cơ tim
- Bệnh liên quan mạch máu não: bệnh của các mạch máu cung cấp cho não
- Bệnh động mạch ngoại biên: bệnh của mạch máu cung cấp cho cánh tay và chân
- Bệnh thấp tim: tổn thương cơ tim và van tim từ sốt thấp khớp, gây ra bởi vi khuẩn liên cầu
- Bệnh tim bẩm sinh: bị dị tật cấu trúc tim sau khi sinh
- Huyết khối tĩnh mạch sâu và thuyên tắc phổi: cục máu đông trong các tĩnh mạch chân, có thể bật ra và di chuyển đến tim và phổi
Nhồi máu cơ tim và đột quỵ là những sự kiện thường cấp tính và chủ yếu do sự tắc nghẽn có thể ngăn chặn máu chảy đến tim hoặc não. Lý do phổ biến nhất cho điều này là một tích tụ của chất béo lắng đọng trên các bức tường bên trong của các mạch máu cung cấp máu tim hoặc não. Đột quỵ cũng có thể được gây ra bởi chảy máu từ một mạch máu trong não hoặc từ các cục máu đông.
2. Những ai có nguy cơ mắc bệnh tim (bệnh tim mạch)?
Những yếu tố có khả năng làm tăng nguy cơ mắc bệnh bao gồm:
- Độ tuổi: lão hóa làm tăng nguy cơ bị tổn thương và thu hẹp các động mạch và suy yếu hoặc dày cơ tim.
- Giới tính: nam giới thường có nguy cơ cao bị mắc bệnh tim. Tuy nhiên, nguy cơ mắc bệnh tim có thể tăng đối với phụ nữ mãn kinh.
- Tiền sử bệnh gia đình: nếu trong gia đình đã có người mắc bệnh tim, nguy cơ mắc bệnh động mạch vành của bạn cũng có khả năng tăng, đặc biệt là nếu trong gia đình bạn có người mắc bệnh tim ở độ tuổi sớm (trước 55 tuổi đối với nam giới, ví dụ như anh trai hoặc bố, và trước 65 tuổi đối với nữ giới, ví dụ như mẹ hoặc chị em).
Ngoài ra, còn có một số nguy cơ mắc bệnh khác, bao gồm:
- Hút thuốc
- Chế độ ăn kiêng nghèo nàn
- Huyết áp cao
- Nồng độ cholesterol trong máu cao
- Bệnh tiểu đường
- Béo phì
- Không hoạt động thể chất
- Căng thẳng
- Giữ vệ sinh kém
3. Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tim (bệnh tim mạch) là gì?
- Khó thở: là biểu hiện bệnh lý của nhiều nguyên nhân khác nhau như: hô hấp, bệnh tim mạch, thiếu máu, thần kinh… Trong triệu chứng bệnh tim mạch khó thở thường do suy tim. Tính chất của khó thở do bệnh tim thường xuất hiện từ từ, tăng lên khi gắng sức, khi nằm khó thở hơn khi ngồi.
- Đau ngực: là triệu chứng hay gặp trong các triệu chứng bệnh tim mạch nhưng cũng có thể gặp trong bệnh lý của bệnh khác như hô hấp, tiêu hóa, thần kinh… Nguyên nhân thường gặp nhất của đau ngực trong bệnh tim mạch là thiếu máu cơ tim cục bộ biểu hiện bằng cơn đau thắt ngực.
- Ngất: là hiện tượng mất tri giác trong một thời gian ngắn, đồng thời cũng làm giảm rõ hoạt động tuần hoàn và hô hấp trong thời gian đó. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ngất như bệnh tim mạch, cường phó giao cảm, tụt huyết áp thế đứng, cơn động kinh…
- Đánh trống ngực: cảm nhận được nhịp đập mạnh. Trống ngực là do thay đổi nhịp tim: nhịp nhanh hoặc chậm đột ngột. Cảm giác trống ngực mất đi khi nhịp tim trở về bình thường.
- Phù: là hiện tượng ứ nước trong khoảng gian bào. Có nhiều nguyên nhân gây ra phù như bệnh thận, bệnh tim, suy dinh dưỡng… Phù do bệnh tim mạch thường là phù tím, phù mềm, bắt đầu từ hai bàn chân kèm theo gan to, tĩnh mạch cổ nổi.
- Tím: xuất hiện khi lượng hemoglobin khử trong máu mao mạch >3mmol/l. Tím thường thấy rõ ở môi, niêm mạc miệng, móng và da.
- Đau chi dưới do thiếu máu cấp: nếu tắc nhánh lớn của động mạch chi dưới, bệnh nhân đau đột ngột, dữ dội, liên tục ở bàn chân, cẳng chân và có thể lan lên đùi. Khám ở chân bị đau thấy cẳng chân lạnh, tê bì, mất vận động, mất phản xạ gân xương, mất mạch.
- Cơn đau cách hồi: là triệu chứng đau ở chi dưới khi hoạt động, đi lại và hết đau khi nghỉ ngơi. Vị trí đau tương ứng với vùng bắp chân và không lan. Nguyên nhân thường do viêm tắc động mạch chi dưới.
- Hội chứng Raynaud: là cơn rối loạn vận mạch xảy ra khi bệnh nhân tiếp xúc với lạnh. Biểu hiện ở các ngón tay và bàn tay, có thể ở ngón chân, bàn chân và mũi. Biểu hiện có thể đối xứng ở 2 chi, hoặc không đối xứng.
4. Làm thế nào để ngăn chặn diễn tiến của bệnh tim (bệnh tim mạch)?
Nghiên cứu lâm sàng đã chỉ ra rằng, Đông Trùng Hạ Thảo có khả năng phòng ngừa bệnh tim mạch nhờ khả năng tối ưu hóa chức năng của tim, giảm lipid trong máu, hỗ trợ điều trị rối loạn nhịp tim mãn tính. Dùng Đông Trùng Hạ Thảo có tác dụng điều trị tim mạch mãn tính. Adenine có trong Đông Trùng có tác dụng hạ lipid máu, tăng số lượng tiểu cầu, hồng cầu. Đông Trùng Hạ Thảo có vai trò quan trọng trong việc gỉm huyết áp, giảm mỡ máu.
- Thành phần axit của trùng thảo hỗ trợ làm giảm cholesterol và triglyceride trong máu, từ đó phòng chống sự hình thành các cục máu đông.
- Điều tiết khí oxi và chống rối loạn nhịp tim trên hệ thống tim và não.
- Thành phần denosine trong Đông Trùng Hạ Thảo có thể giảm tiêu thụ oxy cơ tim, từ đó ngăn ngừa chứng thiếu máu cục bộ cơ tim đồng thời cải thiện chứng loạn nhịp tim.
- Đông Trùng Hạ Thảo còn có tác dụng trong việc ngăn ngừa hiện tượng thiếu máu ở cơ tim, ổn định nhịp tim.Từ đó, hỗ trợ phòng ngừa các bệnh tim mạch.
Phân tích hóa học cho thấy trong Đông Trùng Hạ Thảo có chứa digoxin, dopamine và dobutamine, hydrochlorothiaside. Các hoạt chất này giúp cải thiện chất lượng cuộc sống, hỗ tợ quá trình phục hồi của các bệnh nhân suy tim mãn tính thông qua việc cải thiện thể chất, sức khỏe, tăng cường chức năng tim và nâng cao chất lượng đời sống tình dục.
Đặc biệt, thành phần Adenosine có trong Đông Trùng Hạ Thảo được chứng minh là có tác dụng hỗ trợ, cải thiện hệ tuần hoàn ngoại biên và hệ tim mạch, thúc đẩy quá trình tăng lượng oxy trong máu, điều hòa lại nhịp tim, hỗ trợ khắc phục hiện tượng loạn nhịp, chậm nhịp tim. Bên cạnh đó, Adenosine còn hỗ trợ quá trình ức chế sự ngưng tụ quá độ của tiểu cầu, cải thiện tuần hoàn máu ở cơ thể, từ đó hỗ trợ phòng chống tắc mạch máu não, máu lưu thông không tốt, nhồi máu cơ tim...
Lưu ý:
- Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
- Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa thực tế của người dùng
XEM THÊM thông tin chi tiết về sản phẩm Đông Trùng Hạ Thảo TẠI ĐÂY.
CÁCH ĐẶT MUA HÀNG
Cách 1: Nhập các thông tin của bạn vào khung Đăng ký để được gọi lại.
Cách 2: Để lại số điện thoại trong phần Ý kiến khách hàng
Cách 3: Gọi điện đến hotline 1900 636 579 (từ 8h00 đến 21h30 hàng ngày) để được tư vấn và đặt hàng.
Cách 4: Mua hàng trực tiếp tại Số 192 Phố Đức Giang, p.Thượng Thanh, Q.Long Biên, TP. Hà Nội.